Cồng chiêng Tây Nguyên – văn hóa cổ truyền của người dân Tây Nguyên

Nét đặc sắc trong văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam

Tìm hiểu văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tự hào của người Việt Nam từ xưa đến nay. Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên từ lâu đã trở thành một nét văn hóa độc đáo của người Tây Nguyên nói riêng và của Việt Nam nói chung. Mỗi khi nhắc tới Tây Nguyên, bất kỳ ai cũng không thể không nhắc đến văn hóa cồng chiêng này. Nó đã như in sâu vào tiềm thức con người Việt Nam biết bao thế hệ từ nhỏ tuổi đến lớn tuổi.

Cồng chiêng chính là tiếng nói của tâm hồn mỗi người dân Tây Nguyên, nó gắn liền với người dân trong những vui buồn của cuộc sống và trong sinh hoạt hàng ngày. Cùng chúng tôi tìm hiểu nay về văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trong bài viết dưới đây nhé.

Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là tâm hồn của người dân Tây Nguyên

Không gian văn hóa trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xê Đăng, Mnông, Cơ Ho, Rơmăm, Ê Đê, Gia Rai… Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.

Cồng chiêng là loại nhạc khí bằng hợp kim đồng, có khi pha vàng, bạc hoặc đồng đen. Cồng là loại có núm, chiêng không núm. Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo dàn, một bộ có từ 2 đến 20 chiếc.

Về nguồn gốc, cồng chiêng có thể là “hậu duệ” của đàn đá. Trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá… tre, rồi tới thời đại đồ đồng, mới có chiêng đồng… Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên… Tất cả các lễ hội trong năm, từ Lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến Lễ bỏ mả, Lễ cúng máng nước, Lễ mừng cơm mới, Lễ đóng cửa kho, Lễ đâm trâu… hay trong một buổi nghe khan… đều phải có tiếng cồng chiêng để nối kết những con người trong một cộng đồng.

Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là tâm hồn của người dân Tây Nguyên
Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là tâm hồn của người dân Tây Nguyên

Nguồn gốc cồng chiêng Tây Nguyên

Cồng chiêng Tây Nguyên có tiếng anh là gong. Về nguồn gốc cồng chiên có thể là “hậu duệ” của đàn đá trước khi có sự xuất hiện của đồng thì người xưa đã chế tác ra các nhạc cụ bằng đá, tre như đàn đá, cồng đá, chiên đá, tre…

Đến thời kì đồ đồng thì các nhạc cụ cồng chiêng đồng cũng theo đó mà ra đời. Từ thuở sơ khai tiếng cồng chiên được xuất hiện trong tất cả các lễ hội trong năm từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu, xuống đồng, mừng lúa mới.

Hay trong một số buổi nghe khan tiếng chiên dài hơn đời người, âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng người như là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên hay kết nối các thế hệ.

Cồng chiêng còn là tài sản quý giá của người Tây Nguyên

Cồng chiêng là nhạc cụ dành riêng cho nam giới. Đó là trường hợp của các tộc người như Gia Rai, Ê Đê Kpah, Ba Na, Xơ Đăng, Brâu, Cơ Ho… Song, có những tộc người cả nam lẫn nữ đều có thể sử dụng. Như Mạ, M’Nông. Riêng một số ít tộc người như Ê Đê Bih. Thì chỉ có nữ giới mới được chơi cồng chiêng.

Cồng chiêng còn là tài sản quý giá của người Tây Nguyên
Cồng chiêng còn là tài sản quý giá của người Tây Nguyên

Theo quan niệm của người Tây Nguyên. Đằng sau mỗi chiếc cồng, chiêng đều ẩn chứa một vị thần. Cồng chiêng càng cổ thì quyền lực của vị thần càng cao. Cồng chiêng còn là tài sản quý giá. Biểu tượng cho quyền lực và sự giàu có. Vào những ngày hội. Hình ảnh những vòng người nhảy múa quanh ngọn lửa thiêng. Bên những vò rượu cần trong tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng.

Vừa hùng tráng. Ngày 25/11/2005. Không gian văn hóa của Việt Nam. Đã được UNESCO chính thức công nhận là Kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *