Những lễ hội độc đáo mang đậm tính di sản xứ Huế

Những lễ hội độc đáo mang đậm tính di sản xứ Huế

Thừa Thiên Huế – mảnh đất được bao người nhớ thương với tà áo dài tím thướt tha duyên dáng. Nơi đây là vùng đất nổi bật với những phong tục truyền thống và những lễ hội đậm sắc văn hóa làm nên di sản xứ Huế thu hút không ít khách du lịch trong và ngoài nước mỗi năm. Đến với xứ Huế, không thể bỏ qua các lễ hội thường niên như Festival Huế,… hay những món ăn đặc sản nơi đây phải không nào. Hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về những lễ hội độc đáo đã tạo nên nét đẹp riêng cho văn hóa xứ Huế

Nơi lưu giữ những giá trị văn hóa

Là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử hàng trăm năm. Mảnh đất cố đô Huế có sức hấp dẫn lạ kỳ với những lễ hội độc đáo mang đậm tính di sản. Nhắc đến Huế là nhắc tới thành phố mang trong mình những trang sử của vùng đất Cố đô, mang đậm nét văn hóa đặc sắc. Bên cạnh những lăng tẩm, đền đài cổ kính, những di sản văn hóa đi cùng sự phát triển của đất nước. Huế còn nổi danh với các lễ hội rực rỡ sắc màu, mang đậm bản sắc riêng của một thành phố di sản.

Thành phố festival

Huế được ca ngợi là “thành phố festival” với hơn 500 lễ hội diễn ra suốt 4 mùa trong năm. Bao gồm các lễ hội cung đình, lễ hội dân gian, truyền thống, lễ hội tôn giáo. Người Huế đã gìn giữ nhiều lễ hội từ xa xưa để tôn vinh. Những bản sắc độc đáo trong văn hóa Huế. Tiêu biểu như Lễ hội Cung đình Huế, Lễ Phật đản, Lễ hội Quán Thế Âm, Lễ hội cầu ngư… Các lễ hội được truyền từ đời này qua đời khác. Không chỉ mang đến không gian giao lưu gắn kết, phục vụ nhu cầu thưởng thức văn hóa của cộng đồng địa phương. Mà còn nâng tầm vị thế của văn hóa Huế. Góp phần tạo nên nét cuốn hút riêng cho mảnh đất kinh kỳ.

Thành phố festival
Cho đến nay, nhiều lễ hội văn hóa truyền thống vẫn được gìn giữ và phát huy bởi người dân địa phương

Festival Huế

Xuất phát từ ý tưởng về một festival nơi gắn kết các chuỗi hoạt động văn hóa, lễ hội đặc sắc của Huế lại với nhau. Góp phần gìn giữ và tôn vinh các giá trị văn hóa đặc trưng. Festival Huế đã ra đời như một niềm tự hào của người dân xứ kinh kỳ hơn 2 thập kỷ qua. Festival Huế đưa du khách trở về với cố đô thời xa xưa cùng với những buổi hòa nhạc. Các sự kiện trưng bày, các bộ phim lịch sử, những tinh hoa ẩm thực hội tụ trong những món ăn ngon.

Đến với lễ hội này, người tham gia thấy một Huế năng động. Náo nhiệt trong những điệu vũ, bài ca; một Huế đa dạng sắc màu trong sự giao thoa của các loại hình văn hóa; hơn cả là một Huế trẻ trung, hiện đại nhưng ẩn sâu bên trong vẫn là nét thâm trầm cổ kính của vùng đất cố đô với bề dày lịch sử.

Bia Festival – mang lại tinh thần lạc quan, sôi nổi

Lấy cảm hứng từ không khí lễ hội cố đô. Bia Festival ra đời từ năm 2000 như một món quà chào mừng Festival Huế. Đến nay, bia Festival vẫn là lựa chọn trong mọi cuộc vui của người dân miền Trung. Mang lại tinh thần lạc quan, sôi nổi thường thấy ở các mùa lễ hội. Bí quyết làm nên hương vị độc đáo, đầy hứng khởi của bia Festival. Chính là công thức 100% đại mạch thường được sử dụng trong các dòng bia cao cấp của châu Âu. Ngày nay, nhiều công thức ủ bia đã được ra đời. Song công thức 100% đại mạch vẫn. Được coi là “chìa khóa vàng” cho chất lượng hảo hạng và vị bia nguyên bản.

Bia Festival - mang lại tinh thần lạc quan, sôi nổi
Bia Festival với chất bia đậm êm hảo hạng, lan tỏa niềm lạc quan đến mọi gia đình

Sự trọn vẹn trong nguyên liệu đã đem đến cho bia Festival. Hương vị cân bằng từ đầu đến cuối, đậm êm mượt mà. Chất bia vàng ươm sóng sánh, kích thích vị giác, mịn tan trong khoang miệng. Đặc biệt, hương thơm độc đáo từ hoa bia Saaz trứ danh thấm đượm. Trong từng giọt bia đem đến cảm giác sảng khoái, dễ chịu. Dù là những lễ hội lớn hay những buổi tụ tập nhỏ tại gia. Vị bia Festival đều hòa hợp với những món ăn ngon, đem lại niềm vui, tinh thần lạc quan cho mọi người.

Song hành với vị bia hảo hạng, bia Festival ngày càng hoàn thiện hơn. Với thiết kế bao bì nổi bật mang đậm tinh thần lễ hội. Chọn “nghê vàng” làm hình ảnh chủ đạo. Cùng với sắc đỏ – vàng – xanh bắt mắt. Bia Festival mang đến diện mạo vui tươi, kết hợp hài hòa giữa nét truyền thống và hiện đại.

Lễ hội điện Hòn Chén

Hàng năm, 2 lần vào dịp xuân tế (mùng 2, mùng 3 tháng 3) và Thu tế tháng 7. Điện Hòn Chén tại làng Hải Cát, huyện Hương Trà lại tấp nập người trẩy hội. Thiên Y A Na Thánh mẫu. Nghi lễ diễn ra rất long trọng. Dân làng tổ chức tế tại đình, trước ngày chánh tế có lễ nghinh thần để rước tất cả các vị thần trong làng về đình.

Trong đó, đám rước Thiên Y A Na Thánh Mẫu từ Huệ Nam đến đình làng Hải Cát tổ chức trọng thể hơn cả. Thiên Y A Na Thánh Mẫu, nguyên xưa là nữ thần của người Chăm. Có tên là Pô Yang Inô Nagar, gọi tắt là Pô Nagar, tức Thần Mẹ Xứ Sở. Mà theo truyền thuyết Chăm là Thần đã sáng tạo ra đất đai, cây cối, rừng gỗ quý, lúa, bắp,… Và dạy dân cách trồng trọt.

Lễ hội điện Hòn Chén
Lễ hội điện Hòn Chén diễn ra rất long trọng

Lễ tế Xã Tắc

Đàn Xã Tắc được xây dựng và cuối mùa xuân năm 1806. Sau khi vua Gia Long quy hoạch lại toàn bộ Kinh thành trên đất của 8 làng ở bờ bắc sông Hương. Đàn nằm ở phía Tây Hoàng Thành, đúng theo nguyên tắc “tả Tổ, hữu Xã”. Bên trái thờ Tổ, bên phải thờ Xã Tắc của thành trì phương Đông truyền thống.

Lễ tế bao gồm các nghi tiết sau: Lễ Quán tẩy (Lễ rửa tay tẩy trần). Lễ Thượng hương (Lễ dâng hương). Lễ Nghinh thần (Lễ rước thần đến tham dự), Lễ Điện ngọc bạch (Lễ dâng ngọc trắng). Lễ Truyền chúc (Lễ đọc chúc văn), Lễ Hiến tước (Lễ dâng rượu), Lễ Tứ phúc tộ (Lễ hưởng lộc). Triệt soạn (Lễ hạ cỗ), Tống thần (Lễ đưa tiễn thần); Tư chúc bạch soạn (Lễ đốt chúc văn, ngọc lụa, bài vị).

Năm nay, nhiều lễ hội Huế phải tạm hoãn do bối cảnh dịch bệnh; người dân tạm gác lại những cuộc vui, những hoạt động cộng đồng và trở về quây quần bên gia đình. Những bữa tiệc nhỏ ấm cúng, những bữa cơm sum vầy. Bên người thân càng trọn vẹn hơn khi bật nắp Festival. Cùng nhau trải nghiệm vị bia tuyệt hảo. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. Bia Festival cũng phát huy vai trò như một người bạn tinh thần. Lan tỏa sự tích cực, tinh thần lạc quan, gắn kết tới mọi người gia tăng vẻ đẹp cho di sản.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *